Thứ Hai, 5 tháng 2, 2024

Núi Sinai trong Cựu Ước đang ở đâu?

 

Núi Sinai trong Cựu Ước đang ở đâu?

Ða s các tín hữu cho rằng vị trí và danh tính của ngọn núi này hoàn toàn rõ ràng: đó là núi Sinai trên bán đảo Sinai. Thế nhưng các học giả nghiên cứu Cựu Ước lại nghĩ khác.

Theo họ, ứng viên cho ngọn núi Sinai huyền thoại có thể là ngọn núi tên Ras es Safsafeh trên bán đảo Sinai.

Ông Moses - tranh của José de Ribera

Tranh cãi về vị trí núi Sinai

Đến nay, vn chưa có th nói chính xác v trí ca núi Sinai, còn gi là núi Horeb. Nhiu người gn lin ngn núi là nơi ông Moses nhận 10 Điều răn từ Thiên Chúa, nhưng một số câu chuyn khác được nhđến trong Cựu Ước nhiều khả năng cũng diễn ra ở đây. Các Kitô hữu đời đầu cho rằng núi Serbal, ngọn núi lớn thứ 5 của Ai Cập, là núi Sinai. Một ứng viên khác là núi Catherine, ngọn núi cao nhất của Ai Cập nằm ở hướng đông nam. Vào thế kỷ thứ 6, sử gia Josephus cho rằng núi Catherine chính là núi Sinai. Trong khi đó, vào thế kỷ 3, nhiều Kitô hữu xem núi Sinai trên bán đảo Sinai, phía bc Ai Cp, mi là ngn núi thiêng.

Những người khác lại không tin rằng núi Sinai phải nằm trên lãnh thổ Ai Cập, mà có thể là ở Ả Rập Xê Út. Nhà khảo cổ học James Hoffmeier đã trình bày về giả thuyết này trong quyển sách của ông về Sinai và Israel thời xưa. Theo một ý kiến khác, rặng núi Har Karkam cao 822m trên sa mạc Negev (Israel) cũng là ứng viên sáng giá. Người ủng hộ ý kiến này là nhà khảo cổ học thời hiện đại tên Emmanuel Anatim. Nói tóm lại, có rất nhiều ý kiến khác nhau về địa điểm thực sự của núi Sinai, và đến nay vẫn chưa có kết luận cuối cùng.

Theo ghi chép trong Cựu Ước, sau khi người Israel ra khỏi Ai Cập, họ đến vùng sa mạc có tên Sinai. Ông Moses theo lời Chúa, bảo dân tắm rửa sạch sẽ rồi ông lên núi. Đến ngày thứ ba, sấm chớp kinh hoàng và một đám mây che phủ đỉnh núi. Chúa hiện xuống trên núi, toàn dân run sợ. Ông Moses thưa chuyện cùng Chúa, tiếng Chúa đáp lại như sấm sét, rồi ban lề luật cho dân.

Núi Catherine

Giả thuyết mới

Trong một bài viết trên trang National Catholic Register, tác giả Dave Amstrong hệ thống lại những sự kiện và đưa ra các giả thuyết mới, chẳng hạn: Jebel Musa, độ cao 2.286m, là một trong 3 đỉnh núi gần mũi nam của bán đảo Sinai. Đỉnh cao nhất là Jebel Katarin (Núi Catherine, 2.637m) ở phía tây nam, và Ras es-Safsafeh (1.993m) ở phía bắc. Nhiều nhà thám hiểm cho rằng Ras es-Safsafeh là núi Sinai vì nó có một vùng đồng bằng er-Rahah, chiều dài 3,6km và chiều rộng hơn 1km, đủ lớn để người Do Thái cổ dựng trại vào thời xưa.

Còn website Adventist Discovery Centre lại đưa một ý tưởng thú vị. Theo đó, một số học giả bác bỏ khả năng Jebel Musa là núi Sinai vì xung quanh không có địa điểm phù hợp để số đông cắm trại và nhìn về hướng đỉnh núi, như chi tiết trong Sách Xuất Hành: “Đức Chúa phán với ông Moses:Hãy đến với dân và bảo họ: hôm nay và ngày mai phải giữ mình cho khỏi nhiễm uế, phải giặt quần áo, đ?n ng?y kia ph?i s?n s?ng, v? ng?y kia ??c Ch?aến ngày kia phi sn sàng, vì ngày kia Đức Chúa sẽ ngự xuống trên núi Sinai trước mắt toàn dân”.

Núi Jebel Musa

Bên cạnh đó, một số đoạn trong Cựu Ước cũng đưa ra nhng ng ý v nhng đặđiđịa hình ca núi Sinai, và nếu so sánh, núi Ras es-Safsafeh tht s là ng viên phù hp hơn so vi núi Jebel Musa.

Dựa trên những gì Cựu Ước mô tkhông th nhìn thđỉnh núi Jebel Musa t thung lũng bên dưới, cũng như t vùng đồng bng er-Rahah, nơđược cho là v trí cm tri thi xưa ca người Do Thái khi h ri khi Ai Cp.

Mùa Xuân năm 1882, tiến sĩ Henry Fields đến phía nam bán đảo Sinai. Ông leo lên đỉnh Ras-Safsafeh và nhìn xuống bên dưới, mọi thứ hoàn toàn khớp với mô tả trong Cựu Ước: “Khi tôi đứng trên đỉnh và nhìn xuống đồng bằng Er-Rahah, các điều kiện đều được đáp ứng. Tôi không còn nghi ngờ rằng mình đang đứng trên đỉnh núi thiêng”.

Tất nhiên, việc Ras es-Safsafeh có thể là núi Sinai được mô t trong CƯớc vẫn là suy đoán và hiện vẫn chưa thể chứng minh để đưa ra kết luận cuối cùng về vấn đề này.

Núi Ras es-Safsafeh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét